广西万益律师事务所

在越南从事律师工作需要注意的问题(二)

万益资讯2024-10-16


编者按







广西万益律师事务所已与越南维益律师事务所签署了合作备忘录,两家律师事务所及各地办公室将在跨境投资、国际贸易、航运贸易法律事务、航运保险法律事务、海上反走私法律事务、边境贸易刑事犯罪法律事务等方面构建多维度的合作。

在本文中,维益律师事务所将向各位读者分享有关商业合同谈判的相关知识。本文内容由越南维益律师事务所编写,广西万益律师事务所整理。




随着市场经济的逐步开放和法律体系的完善,律师在越南社会中扮演着越来越重要的角色。越南律师的工作范围广泛,涵盖了从传统的民事诉讼、刑事辩护到商业法律咨询、知识产权保护等多个领域。当前越南加入多项国际贸易协定,国际商事法律服务需求日益增长,许多律师开始涉足国际贸易法、海事法等领域。越南经济的进一步增长和全球化程度的加深,意味着越南律师将在国际舞台上扮演更加积极的角色,为国内外客户提供专业的法律服务。



商业合同谈判过程中应当注意的法律问题

Một số vấn đề cần lưu ý khi tiến hành đàm phán hợp đồng thương mại


合同谈判是签订合同前最重要的一个环节。在签订商业合同之前,双方应注意哪些事项?需要准备什么材料?谈判者又应当掌握什么技能?

Đàm phán hợp đồng là một trong những giai đoạn hết sức quan trọng trước khi hai bên đi đến ký kết. Vậy các vấn đề cần lưu ý trước khi các bên tiến hành đàm phán Hợp đồng thương mại là gì? Cần chuẩn bị những gì? Và người đàm phán cần có kỹ năng như thế nào?


商业合同的谈判主要分为两个阶段,分别为准备阶段和谈判阶段。

Đàm phán hợp đồng thương mại trải qua hai giai đoạn chính như sau:Giai đoạn chuẩn bị đàm phán hợp đồng và,Giai đoạn tiến hành đàm phán hợp đồng thương mại.

(一)商业合同谈判准备阶段



Thứ nhất,giai đoạn chuẩn bị đàm phán hợp đồng thương mại


在商业合同谈判中,准备阶段至关重要。如谈判者在该阶段进行充分准备,在正式谈判之初就可取得更大的优势,同时也可以更有效地避免可能遭遇的法律风险。

Trong đàm phán thương mại, giai đoạn chuẩn bị đàm phán là hết sức quan trọng, nếu thực hiện tốt giai đoạn này sẽ đem đến nhiều lợi thế các bên khi bắt đầu đàm phán chính thức cũng như hạn chế tối đa những rủi ro pháp lý có thể gặp phải.


在进行谈判之前,应当避免出现下列问题:

Trước khi đàm phán hợp đồng thương mại cần tuyệt đối tránh hai khuynh hướng sau:


1.认为谈判前的准备工作是非必要的,过分强调谈判者固有的知识和经验;

1.Khuynh hướng cho rằng không cần chuẩn bị gì cũng đàm phán thành công, quá đề cao vào hiểu biết và kinh nghiệm vốn có của những người tiến hành đàm phán;


2.准备时间过长、过分追求完美主义容易给对方带来心理上的不适。准备工作虽然需要细心,但也应当控制时间

2.Là chuẩn bị quá lâu, quá cầu toàn dẫn đến kéo dài thời gian chuẩn bị gây ra tâm lý không thoải mái cho đối tác. Việc chuẩn bị đàm phán rất cần sự thận trọng, chi tiết tuy nhiên cũng cần sự nhanh chóng giữa các bên.


准备阶段,谈判者需要做好以下准备

Trong giai đoạn này, người tham gia đàm phán cần chuẩn bị kỹ càng các nội dung sau đây:


1.确定预期达到的目标

1.Xác định mục tiêu cần đạt được


谈判失败的原因之一就是目标设定错误或者设定不切实际的目标。因此,必须明确自己的谈判目标。为保证谈判过程顺利进行,最好设定不同层次的目标,例如:主要目标、最低目标、最高目标,以此作制定谈判策略的基础

Một trong những nguyên nhân đàm phán thất bại đó là vì xác định sai mục tiêu hoặc đặt mục tiêu không khả thi. Do vậy cần xác định đúng mục tiêu đàm phán của mình là gì. Để quá trình đàm phán đạt được hiệu quả, tốt nhất nên đặt ra các cấp bậc mục tiêu khác nhau như: Mục tiêu chính, mục tiêu tối thiểu, mục tiêu tối đa để làm cơ sở xây dựng chiến lược đàm phán.


2.收集信息

2.Thu thập thông tin


信息是谈判过程中最重要的“资产”,因为充分的信息能让谈判者处于优势地位,也能帮助谈判者更全面地评价对方提供的报价和其他信息谈判者需要准备的信息包括:

Thông tin là tài sản quan trọng nhất trong đàm phán vì nó mang đến cho người đàm phán những lợi thế trong quá trình đàm phán và giúp cho người đàm phán tự tin hơn khi đánh giá đúng những đề nghị của đối tác cũng như những thông tin mà họ đưa ra. Các thông tin cần phải chuẩn bị ở đây bao gồm:


关于商品或服务的信息(价格、用途、消费量),以及市场信息,注重调整签订合同的法律制度。

Thông tin về hàng hóa hoặc dịch vụ (giá cả, công dụng, khả năng tiêu thụ), về thị trường trong đó chú trọng tới hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng sẽ giao kết.


· 在准备与合作进行谈判时,许多信息需要处理,但有三类信息是谈判者不能忽略的:

·  Khi chuẩn bị đàm phán với một đối tác sẽ có rất nhiều các thông tin phải xử lý nhưng có ba loại thông tin quan trọng nhất mà người đàm phán không thể bỏ qua được đó là :


(i)通过合伙的商业注册资料了解其法律资格信息(以保证该合伙人在市场上合法存在),合伙的业务范围和法定代表人的相关信息;

(i) thông tin về tư cách pháp lý của đối tác thông qua hồ sơ về đăng ký kinh doanh của đổi tác (để đảm bảo đối tác có tồn tại trong thị trường), ngành nghề kinh doanh và người đại diện hợp pháp của đối tác;


(ii)合伙的财务能力是否符合拟订合同的要求(资金、技术、人力资源等);

(ii) về năng lực tài chính của đối tác có phù hợp với yêu cầu của hợp đồng sắp giao kết hay không (vốn, kỹ thuật, nhân sự..);


(iii)合伙谈判团队的信息(具体包括每个成员的职务、谈判能力、谈判经验、优劣势等)。

(iii) thông tin về đoàn đàm phán của đối tác ( gồm những ai, địa vị và kinh nghiệm đàm phán của mỗi người, ai là người có tính chất quyết định trong số họ, năng lực, sở trường và những nhược điểm của mỗi người..).


3.制定谈判方案

3.Xây dựng phương án đàm phán


在了解合伙基本信息后,谈判者可以制定目标方案以及备选方案,以保证在最的情况下仍能实现所提出的最低目标。

Khi nắm rõ những thông tin nói trên về đối tác, người đàm phán có thể xây dựng các phương án đàm phán triển vọng nhất và các phương án thay thế tối ưu để đảm bảo trong trường hợp xấu nhất vẫn có thể đạt được mục tiêu tối thiểu đã đề ra;


4.组建谈判团队

4.Chuẩn bị thành phần nhân sự của đoàn đàm phán:


在选择谈判团队成员时,应注重成员储备知识的多样性、专业的理解力、谈判能力以及对团队协作的理解,以保证团队内部工作的协调

Khi chọn nhân sự cho đoàn đàm phán cần chọn những thành viên có năng lực và kiến thức đa dạng, am hiểu chuyên môn, có kỹ năng đàm phán, đoàn kết để đảm bảo nội bộ làm việc thống nhất.

(二商业合同的谈判阶段



Thứ hai,giai đoạn tiến hành đàm phán hợp đồng thương mại


1.谈判前的预备会议

1.Mở đầu đàm phán


为了确保拥有一个良好的开端,谈判各方需要注意开场礼仪,营造一个愉快、友好的工作氛围。双方就工作计划和工作时间达成一致,应快速进入谈判的具体内容。谈判者通常以提问的方式阐明自己的意见,并通过总结对方所提供信息,作出符合对方需求的回应。通过初交换基本信息,双方确定了共同利益之后可以进入正式的谈判阶段。

Để có sự khởi đầu tốt đẹp, người đàm phán cần chú ý tới các nghi thức mở đầu để tạo nên một không khi làm việc vui vẻ, thiện chí và hợp tác. Các bên trao đổi và thống nhất về chương trình và thời gian làm việc; và sau đó nên nhanh chóng đi thẳng vào nội dung của cuộc đàm phán. Một bên sẽ đưa ra đề nghị để tham dò phản ứng của đối tác. Những người đàm phán sẽ đặt câu hỏi để làm rô đề nghị của đối tác, tóm tắt những thông tin đã nhận được và đáp lại bằng một đề nghị phù hợp với nhu cầu của đối tác. Thông qua việc bước đầu trao đổi những thông tin cơ bản, hai bên có thể đã xác định được những lợi ích trùng nhau để có thể tiếp tục đến với giai đoạn thương lượng.


2.协商谈判内容

2.Thương lượng về nội dung đàm phán


协商通常是谈判过程中最漫长且复杂的一个阶段。在此阶段,双方提出其谈判策略。协商主要包括两个步骤:提出要求、说服合伙方并调整要求。“提出要求”是指一方提出接受协议的条件,然后提出说服合伙的理由(列出佣金、折扣、付款方式等明细并且明确具体,以给合伙留下深刻的印象)。所提出的要求必须与双方的实际承受能力相一致,并保证双方均可从中获得相应的利益,禁止偏袒任何一方。

Thương lượng là giai đoạn diễn ra lâu nhất và phức tạp nhất trong đàm phán, các chiến thuật về đàm phán đều được các bên đưa ra tại giai đoạn này. Hoạt động thương lượng gồm có hai bước: Đưa ra yêu cầu, thuyết phục đối tác và điều chỉnh yêu cầu. Đưa ra yêu cầu có nghĩa là một bên đưa ra những điều kiện để chấp nhận thỏa thuận, sau đó đưa ra những lý lẽ để thuyết phục đối tác (liệt kê thành danh sách các lợi ích như tiền hoa hồng, chiết khấu, phương thức thanh toán, bảo hành... trình bày rõ ràng, không bỏ sót để gây ấn tượng mạnh cho đối tác). Yêu cầu được đưa ra phải phù hợp với khả năng thực tế của hai bên và phải được thể hiện sao cho để đối tác nhận thấy được mình cũng có những lợi ích chung đạt được từ yêu cầu của bên kia.


当一方提出的方案无法实现双方共赢时,则需要其中一方或双方对各自方案作出调整或“让步”。在谈判过程中,“让步”时常发生,并且是十分关键的一个步骤。当一方作出让步时,不应当让对方感觉“让步”是基于谈判压力而作出的被迫之举,而是基于对双方利益的考量,并结合诚信原则而做出公平妥协。如对方能理解一方作出让步的意义,他们可能也会结合实际情况作出让步。一名优秀的谈判者往往善于通过必要的“让步”而获得高的效益

Khi bên đưa ra yêu cầu mà hai bên không thể tìm thấy điểm chung thì khi đó một hoặc cả hai bên cần có sự điều chỉnh yêu cầu hoặc “nhượng bộ”. Nhượng bộ là chuyện thường xuyên xảy ra và cần thiết trong đàm phán nhưng quan trọng là bên nhượng bộ cần để đối tác hiểu được việc nhượng bộ này là một bước quan trọng. Khi nhượng bộ bạn không thể làm cho đối tác hiểu là bạn sợ áp lực từ phía họ mà là sự thỏa hiệp với thành ý hợp tác. Nếu đối tác hiểu được điều đó, họ có thể cũng sẽ có một nhượng bộ tương tự. Một người đàm phán giỏi là người biết nhượng bộ để nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.


3.谈判结束

3.Kết thúc giai đoạn đàm phán:


当双方合同的基本条件达成一致后,谈判即告终结之后,双方将对每一次谈判会议所记录在综合谅解备忘录中的成果进行总结,这些内容将在起草合同使用。谈判的顺利结束意味着双方将会签订商业合同,并准备履行所约定的义务。

Đàm phán hợp đồng thương mại có thể kết thúc khi các bên đạt được thỏa thuận về các điều khoản cơ bản của hợp đồng. Tại giai đoạn này các bên sẽ tổng kết lại toàn bộ những kết quả đạt được thông qua việc tổng hợp các biên bản ghi nhớ tại mỗi phiên đàm phán. Các thỏa thuận này sẽ được sử dụng tại giai đoạn soạn thảo hợp đồng thương mại. Một cuộc đàm phán thành công là khi kết thúc đàm phán, hợp đồng thương mại được ký kết; các bên hài lòng với kết quả đạt được và sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận.

本文及其内容仅为学习、交流目的,不代表万益律师事务所或其律师出具的法律意见、建议或决策依据。如涉及具体操作或业务决策,请您务必向专业人士咨询并谨慎对待。本文任何文字、图片、音视频等内容,未经授权不得转载。如需转载或引用,请联系公众号后台取得授权,并于转载时明确注明来源、栏目及作者信息。








END

越南维益律师事务所简介








维益律师事务所于2016年5月成立,以“维护客户的长久利益和权利”作为办所宗旨,是中国大陆以及台湾、香港、澳门地区和新加坡等华语国家的投资商在越南的首选合作伙伴。

维益律师事务所拥有一流的管理和团队建设,国际服务团队专业、年轻、会多门外语、充满活力,可以满足客户在越“调研评估、投资咨询、市场准入、企业设立、商务配套、财务税收、劳资管理、常年法律顾问、争议解决与刑事辩护”等各类业务需求。敬请联络:

Hotline: +84 925 168 999

Email:duyichlaw@gmail.com/contact@duyichlaw.com

住所:越南广宁省下龙市鸿海坊海凤街28号4楼

万益资讯
万益关注 | 金融财经最新法律、法规与政策资讯
目录1.证监会发布8项金融行业标准2.上市公司市值监管指引正式出台3.上交所出台行动方案加强ESG信息披露监管4.商业银行代理国库相关业务使用会计科目等事项明确5.六部门修订管理办法降低外国投资者对上市公司的投资门槛6.深交所:加强上市公司信披监管强化中介机构自律监管7.税务总局:12月起在全国正式推广应用数电发票8.两部门:取消部分产品出口退税政策下调出口退税率9.启运港退税政策实施范围将进一步扩大图片来源:Unsplash.com内容详情1.证监会发布8项金融行业标准近日,证监会发布《上市公司行业统计分类与代码》等8项金融行业标准,均自2024年11月20日起施行。其他金融行业标准还包括:《区域性股权市场跨链技术规范》《区域性股权市场跨链数据规范》《区域性股权市场跨链认证安全规范》《区域性股权市场区块链通用基础设施通讯指南》《证券期货业信息技术架构管理指南》《证券期货业数据标准属性框架》《证券基金经营机构运维自动化能力成熟度规范》。其中,《上市公司行业统计分类与代码》对标最新版《国民经济行业分类》,规定了上市公司行业划分等级和行业划分原则,明确了行业分类的编码规则,制定了上市公司行业分类结构和代码表。2.上市公司市值监管指引正式出台证监会正式发布《上市公司监管指引第10号——市值管理》,该指引自2024年11月6日起施行。《指引》要求上市公司提升经营效率和盈利能力,依法合规运用并购重组、股权激励、员工持股计划、现金分红等方式,推动上市公司投资价值合理反映上市公司质量。《指引》明确了上市公司董事会、董事和高级管理人员等相关方的责任,并对主要指数成份股公司制定市值管理制度、长期破净公司披露估值提升计划等作出专门要求。同时,《指引》明确禁止上市公司以市值管理为名实施违法违规行为。3.上交所出台行动方案加强ESG信息披露监管近日,上交所制定并发布《推动提高沪市上市公司ESG信息披露质量三年行动方案(2024—2026年)》。《行动方案》从信息披露能力建设、信息披露服务和监管、加强资本支持、ESG评价评级和投资、上市公司宣介和国际交流合作、数字化建设六大方面,部署十七项具体工作安排。《行动方案》要求进一步加强ESG信息披露监管,加强对上市公司ESG信息披露真实性、准确性和完整性的审核,对于违反《上海证券交易所上市公司自律监管指引第14号——可持续发展报告(试行)》规定的上市公司和中介机构等主体,根据情节严重程度采取相应的自律监管措施,提高“恶意漂绿”、选择性披露等行为的违规成本。4.商业银行代理国库相关业务使用会计科目等事项明确中国人民银行近日印发《关于规范商业银行、信用社代理国库相关业务使用会计科目的通知》,该通知自2024年12月1日起施行。《通知》明确,商业银行代理国库经收处业务,应当在“待结算财政款项”一级会计科目下设置“国库经收处待结算财政款项”二级会计科目,用于核算商业银行、信用社作为国库经收处收纳的、待报解国库的各项预算收入(包括税收收入、非税收入、社会保险费等)。本科目为负债类科目。金融监管总局日前发布《关于印发商业银行实施资本计量高级方法申请及验收规定的通知》,明确银行实施高级计量方法的验收流程和监管要求。5.六部门修订管理办法降低外国投资者对上市公司的投资门槛11月1日,商务部、证监会等六部门联合修订发布《外国投资者对上市公司战略投资管理办法》,该办法自2024年12月2日起施行。修订后的《办法》从五方面降低了投资门槛:一是允许外国自然人实施战略投资。二是适当降低了对非控股股东外国投资者的资产要求。三是增加要约收购这一战略投资方式,允许外国投资者以要约收购方式实施战略投资。四是以定向发行、要约收购方式实施战略投资的,允许以境外非上市公司股份作为支付对价。五是适当降低持股比例和持股锁定期要求,取消以定向发行方式实施战略投资的持股比例要求,将外国投资者的持股锁定期由不低于3年调整为不低于12个月。6.深交所:加强上市公司信披监管强化中介机构自律监管10月30日,深交所组织召开创业板高质量发展座谈会,总结创业板十五年改革发展经验,就如何进一步深化改革、更好发挥创业板功能作用等市场关切的问题充分听取意见建议。深交所表示,一是进一步提高对优质科技企业的包容性适配性,加大精准支持力度,完善发行上市、再融资、并购重组、持续监管等制度机制。二是强化并购重组功能,提升重组审核效率。三是着力提高上市公司质量,加强信息披露和公司治理监管。四是充分发挥中介机构作用,强化行业自律监管,推动行业机构提升执业质量、专业能力和服务水平。五是推动构建充满生机活力的创新生态体系。7.税务总局:12月起在全国正式推广应用数电发票11月24日,国家税务总局网站发布《国家税务总局关于推广应用全面数字化电子发票的公告》,该公告自2024年12月1日起施行。《公告》明确,国家税务总局决定,在全国正式推广应用数电发票。数电发票是《中华人民共和国发票管理办法》中“电子发票”的一种,与纸质发票具有同等法律效力。数电发票为单一联次,类别包括增值税专用发票、普通发票、航空运输电子客票行程单、铁路电子客票、电子发票机动车销售统一发票、电子发票二手车销售统一发票等。数电发票可以根据特定业务标签生成建筑服务、成品油、报废产品收购等特定业务发票。数电发票的票面基本内容包括:发票名称、发票号码(共20位)、开票日期、购买方信息、销售方信息、项目名称、规格型号、单位、数量、单价、金额、税率/征收率、税额、合计、价税合计、备注、开票人等。8.两部门:取消部分产品出口退税政策下调出口退税率11月15日,财政部、税务总局发布《关于调整出口退税政策的公告》,该公告自2024年12月1日起实施。《公告》明确,取消铝材、铜材以及化学改性的动、植物或微生物油、脂等产品出口退税。具体产品清单见附件1;将部分成品油、光伏、电池、部分非金属矿物制品的出口退税率由13%下调至9%。具体产品清单见附件2。9.启运港退税政策实施范围将进一步扩大11月12日,财政部、税务总局、海关总署联合发布《关于扩大启运港退税政策实施范围的通知》,该通知自2024年12月1日起施行。《通知》生效后,陆路启运港退税政策以本文件为准,财税〔2022〕9号、财税〔2023〕50号同步废止。《通知》以附件形式发布启运港和离境港名单并明确,对符合条件的出口企业从启运地(启运港)启运报关出口,由中国国家铁路集团有限公司及其下属公司承运,从铁路转关运输直达离境地(离境港)离境的集装箱货物,实行启运港退税政策。《通知》强调,出口企业的出口退(免)税分类管理类别为一类或二类,并且在海关备案(失信企业除外)。危险品不适用启运港退税政策。END
更多
万益关注 | 公司业务最新法律、法规与政策资讯
目录1.两部门优化调整国务院部门涉企保证金目录清单2.国家认监委印发《小微企业质量管理体系认证提升行动方案》3.上市公司市值监管指引正式出台4.中国上市公司协会修订上市公司独立董事履职指引5.国家密码局公布《商用密码检测机构目录》6.国家能源局综合司:进一步规范电力市场交易行为7.国办重磅发文部署冰雪经济万亿级大市场8.三部门:鼓励地方出台配套政策支持新材料大数据中心建设9.市场监管总局发文引导网络交易平台扶持中小微经营主体发展10.四部门部署六方面具体措施加大助企帮扶力度图片来源:Unsplash.com内容详情1.两部门优化调整国务院部门涉企保证金目录清单11月22日,工信部网站公布《关于优化调整国务院部门涉企保证金目录清单的公告》。《公告》随附件发布国务院部门涉企保证金目录清单(2024版),其中共包括22项涉企保证金,明确了项目名称、设立或管理单位、设立依据、征收标准、征收方式、征收程序、返还时间等方面内容。2.国家认监委印发《小微企业质量管理体系认证提升行动方案》11月15日,国家认监委公布《关于印发〈小微企业质量管理体系认证提升行动方案〉的通知》。《行动方案》部署四方面11项重点任务:(一)增强小微企业质量竞争力。1.提升小微企业质量管理水平。2.分类分级分层开展认证帮扶。3.协同助力小微企业增信赋能。(二)提升区域产业质量竞争水平。4.梳理区域产业共性质量问题。5.推进区域产业提质增效升级。6.深化提升行动区域试点。7.深入开展“质量认证+”服务。(三)优化认证服务供给。8.提升质量认证服务能力水平。9.开展行业特色质量认证。(四)提升小微企业质量意识。10.加强宣传引导。11.强化质量意识。3.上市公司市值监管指引正式出台证监会正式发布《上市公司监管指引第10号——市值管理》,该指引自2024年11月6日起施行。《指引》要求上市公司提升经营效率和盈利能力,依法合规运用并购重组、股权激励、员工持股计划、现金分红等方式,推动上市公司投资价值合理反映上市公司质量。《指引》明确了上市公司董事会、董事和高级管理人员等相关方的责任,并对主要指数成份股公司制定市值管理制度、长期破净公司披露估值提升计划等作出专门要求。同时,《指引》明确禁止上市公司以市值管理为名实施违法违规行为。4.中国上市公司协会修订上市公司独立董事履职指引近日,中国上市公司协会发布《上市公司独立董事履职指引(2024年修订)》。《指引》共四章四十四条,明确独立董事应当每年对独立性情况进行自查,并将自查情况提交董事会。董事会应当每年对在任独立董事独立性情况进行评估并出具专项意见,与年度报告同时披露。独立董事辞职应当向董事会提交书面辞职报告,对任何与其辞职有关或者其认为有必要引起上市公司股东和债权人注意的情况进行说明。上市公司应当对独立董事辞职的原因及关注事项予以披露。5.国家密码局公布《商用密码检测机构目录》11月11日,国家密码局发布第49号公告,公布《商用密码检测机构(商用密码应用安全性评估业务)目录》。即日起,商用密码应用安全性评估试点工作正式结束,未取得商用密码检测机构(商用密码应用安全性评估业务)资质的机构不得面向社会开展商用密码应用安全性评估业务。6.国家能源局综合司:进一步规范电力市场交易行为近日,为有效防范市场运营风险,进一步规范经营主体交易行为,保障电力市场的统一、开放、竞争、有序,国家能源局发布《关于进一步规范电力市场交易行为有关事项的通知》。《通知》提出如下事项,包括全面贯彻落实全国统一电力市场建设部署要求、持续推动经营主体合规交易、着力规范市场报价行为、定期做好市场监测分析、不断强化日常监管。7.国办重磅发文部署冰雪经济万亿级大市场11月6日对外公布的《国务院办公厅关于以冰雪运动高质量发展激发冰雪经济活力的若干意见》提出,计划到2027年冰雪经济总规模达到1.2万亿元;到2030年冰雪经济总规模达到1.5万亿元。《意见》从8方面提出系列举措。一是持续推动冰雪运动发展。二是完善冰雪经济产业链条。三是完善基础设施和配套服务。四是培育壮大冰雪经济经营主体,打造一批冰雪领域知名品牌和龙头企业,培育一批冰雪领域专精特新中小企业。五是促进和扩大冰雪消费。六是强化冰雪经济要素保障,加大对冰雪企业信贷投放,支持符合条件的冰雪企业上市和再融资、发行债券、资产证券化。七是深化冰雪经济对外合作。八是加强服务保障。8.三部门:鼓励地方出台配套政策支持新材料大数据中心建设10月30日,工信部网站对外发布《工业和信息化部财政部国家数据局关于印发〈新材料大数据中心总体建设方案〉的通知》,提出到2035年,新材料大数据中心体系全面建成并稳定运行。《方案》明确,新材料大数据中心有六大功能,包括构建材料数据汇聚标准和融通平台、开展材料数据产品开发应用、提供材料数据公益服务等。保障措施方面,《方案》明确,加大政策支持力度。利用现有政策资金渠道和重大科技基础设施资源,支持大数据中心建设、承担或参与有关任务;鼓励地方出台配套政策,加大对数据资源节点的配套支持。9.市场监管总局发文引导网络交易平台扶持中小微经营主体发展10月29日,市场监管总局网站公布《关于引导网络交易平台发挥流量积极作用扶持中小微经营主体发展的意见》。《意见》共六方面十八项内容,引导平台建立公开透明、公平公正的流量规则,以合理程序确定流量分发机制,鼓励平台发挥数字化信息化技术优势和大数据优势,提供量化、可视化流量数据;鼓励平台通过开设新入驻经营主体频道专栏,提供新入驻经营主体或新产品标签,发放流量券和广告券等多种方式进行流量扶持。10.四部门部署六方面具体措施加大助企帮扶力度10月14日,国新办召开新闻发布会,由国家市场监管总局、工信部、司法部、国家金融监管总局相关负责人介绍加大助企帮扶力度有关情况。国家市场监管总局负责人介绍称,四部门助企帮扶的具体政策措施主要有六个方面:一是精准扶持不同经营主体发展。二是有力有效减轻企业负担。三是要营造公平竞争的市场环境。四是强化对经营主体的要素保障。五是坚决维护经营主体的合法权益。六是严格规范涉企执法监管行为。同时,司法部负责人对正在征求意见的《民营经济促进法》草案做了介绍。END
更多